Trang

Thứ Sáu, 7 tháng 12, 2012

Bộ luật lao động




 
QUỐC HỘI
---------

 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

 
Số: 35-L/CTN

 
Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 1994
 
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LỜI NÓI ĐẦU

TƯ VẤN LUẬT LAO ĐỘNG


Với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, quan hệ lao động ngày càng được pháp luật bảo vệ. Một mặt, pháp luật lao động quy định các quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn, nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động. Mặt khác, pháp luật lao động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, đồng thời cũng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hoà và ổn định, đạt năng suất, chất lượng lao động và tiến bộ xã hội. 

LUẬT SƯ LUẬT THÁI AN TRONG TRANH CHẤP LAO ĐỘNG


Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và trong quá trình học nghề. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp giữa tập thể lao động giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.